I/ Khái niệm
về mặt cắt và hình cắt:
Giả sử
dùng 1 mp tưởng tượng song song với 1 mp hình chiếu cắt vật thể ra làm 2
phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mp cắt lên mp hình chiếu song song
với mp cắt đó được :
- Hình
biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mp cắt gọi là MẶT CẮT.
- Hình
biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mp cắt gọi là HÌNH CẮT.
Mặt cắt được thể hiện bằng đường gạch gạch.
II/ Mặt cắt:
-
Dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện
vuông góc của vật thể.
1)
Mặt
cắt chập:
-
Là mặt cắt được vẽ ngay trên hình
chiếu tương ứng. Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh.
2)
Mặt
cắt rời:
-
Là mặt cắt được vẽ ở ngoài hình chiếu,
đường bao của mặt cắt rời được vẽ bằng nét liền đậm.
III/ Hình cắt:
1)
Hình
cắt toàn bộ:
-
Hình cắt sử dụng một mp cắt và dùng để
biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
2)
Hình cắt một nửa:
-
Hình biểu diễn
gồm 1 nửa hình cắt ghép với 1 nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng
được vẽ bằng nét chấm gạch mảnh.
-
Hình cắt một nửa
dùng để biểu diễn vật thể đối xứng. Trên phần hình cắt thường không vẽ các
nét đứt.
3)
Hình cắt cục bộ:
- Hình
biểu diễn vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng
nét lượn sóng.
|
Dựa vào kiểm tra bài cũ GV nêu lí do vì sao phải cắt.
-
Cho HS đọc phần
k/n, quan sát hình 4. 1 SGK trên tranh vẽ khổ to và rút ra k/n thế nào là mặt
cắt, hình cắt? Mặt cắt và hình cắt khác nhau như thế nào?
-
Thế nào là mp
cắt, hình cắt và mặt cắt?
-
Mặt cắt chập dùng
để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản.
HS quan sát
hình 4. 2 và 4. 3 SGK và vẽ vào vở.
-
Mặt cắt rời được đặt gần hình chiếu
tương ứng và liên hệ với hình chiếu bằng nét chấm gạch mảnh.
HS quan sát
hình 4. 4 và vẽ vào vở.
HS quan sát hình
4. 1 và 4. 5, vẽ hình 4. 5 vào vở.
HS quan sát
hình 4. 6 và vẽ vào vở.
HS quan sát
hình 4. 7 và vẽ vào vở.
|